Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018

Sinh con trai gái như ý muốn theo cổ học Đông phương

Dẫu biết rằng nipt “con nào chẳng là con” nhưng tâm lý chung của nhiều người vẫn muốn có “đủ nếp đủ tẻ” để tiếng cười trẻ con trong nhà thêm vẹn tròn. Nếu bạn có ý định tìm cách “săn” một cậu nhóc hoặc cô nhóc thì có thể tìm đến những cách canh giới tính con theo cổ học Đông phương thử nhé!

1. Phương pháp thứ nhất – tính năm sinh của con theo ý muốn.

Lấy tuổi âm lịch của vợ chồng. Sau đó cộng lại, lấy tổng này trừ đi 40. Nếu thấy số dư trên 40 hãy tiếp tục lấy nó từ 40 thêm một lần nữa. Tiếp theo lấy số dư sau trừ đi 9. Cứ như vậy trừ tiếp cho 8, cho 9, rồi 8… đến khi bạn có được số dư bằng 8 hoặc 9.

Kết quả đối chiếu:

– Hiệu số sau cùng nếu là chẵn thì sinh trong năm sẽ có con trai. Nếu sinh ngoài năm sẽ có con gái.

– Hiệu số sau cùng nếu số lẻ thì sinh trong năm sẽ có con gái. Nếu sinh ngoài năm sẽ có con trai.

Cách tính mẫu: Ví dụ: tuổi chồng 37 và tuổi vợ là 32. Tổng tuổi cả hai vợ chồng là 69. Bạn lấy 69 – 40 = 29. Lấy tiếp 29 – 9 = 20. Lấy tiếp 20 – 8 = 12. Lấy tiếp 12 – 9 = 3.

Với kết quả 3, bạn có số lẻ. Như vậy nếu sinh trong năm bạn sẽ con gái, nếu sinh ngoài năm bạn sẽ có con trai.

2. Phương pháp thứ hai – tính tháng sinh của con theo ý muốn


Dù trai hay gái bé luôn là món quà cao quý.​

Phương pháp có xuất xứ từ một bài ca lưu truyền trong dân gian.

“49 từ xưa đã định rồi

Cộng vào tháng đẻ để mà chơi

Trừ đi tuổi mẹ bao nhiêu đấy

Thêm vào 19 để chia đôi

Tính tuổi trăng tròn cho thật chuẩn

Chẵn trai, lẻ gái đúng mười mươi.”

Dựa theo bài này bạn có thể suy luận như sau: Gọi tháng sinh là “n”, tuổi mẹ là “M” thì công thức cần có là: (49 + n – M + 19): 2

Giản lược công thức trên, ta có: (68 + n – M) : 2

Cách tính mẫu:


Ví dụ tuổi mẹ 32, dự sinh con vào tháng 9 âm lịch. Thay vào công thức trên ta có: n = 9; M = 32 và công thức sẽ là: (68 + 9 – 32) : 2 = 22.5

Như vậy 22.5 chính là số lẻ và theo công thức này bà mẹ trên nhất định sẽ sinh con gái.

Những thực phẩm cực tốt phụ nữ nên ăn trước và trong suốt thai kỳ

Những thực phẩm dưới đây rất giàu dinh dưỡng và tốt cho mẹ bầu. Vì vậy, mẹ đừng bỏ qua chúng trong thực đơn hàng ngày của mình trong suốt thai kỳ nhé.

1. Hàu

Hàu là thực phẩm có lượng kẽm lớn nhất trong tự nhiên. Kẽm cần thiết cho chức năng sinh sản của cả nam và nữ.

Hàu rất giàu kẽm.​

Ngoài ra kẽm cũng thúc đẩy quá trình phân chia tế bào, sàng lọc trước sinh giúp cho quá trình hình thành và phát triển thai nhi diễn ra thuận lợi.

2. Sữa nguyên kem

Sữa ít béo đã bị tách estrogen – một dạng hormone nữ và chỉ còn lại hormone nam. Việc thiếu hụt estrogen khiến cho khả năng sinh sản của nữ giới giảm. Vì vậy, mẹ hãy lựa chọn sữa nguyên kem hay các loại bơ sữa nguyên kem cho mình.

3. Thịt gà

Niacin (vitamin B3) dồi dào trong thịt gà. Đây là dưỡng chất có tác dụng tổng hợp các hormone giới tính. Thường nếu cơ thể thiếu hụt niacin thì chức năng sinh sản ở cả nam và nữ đều gặp những vấn đề nhất định.

Trong 85gr thịt gà có chứa 10,6mg niacin, đáp ứng khoảng 75% nhu cầu mỗi ngày.


4. Quả hạch Brazil

Trứng và tinh trùng có thể giảm thiểu sự tổn thương nhiễm sắt thể nếu ăn nhiều quả hạch Brazil. Selen có trong quả hạch Brazil làm nên điều này. Nhờ sự hỗ trợ của selen, các nguy cơ dị tật thai nhi sẽ được giảm thiểu.

Ngoài ra, chi phí xét nghiệm nipt bổ sung selen trước khi mang thai sẽ giúp tinh trùng khỏe mạnh.

5. Hạnh nhân

Vitamin E tham gia vào chức năng sinh sản có nhiều trong quả hạnh nhân.

Vitamin E giúp cho cơ thể nữ giới hấp thu các loại vitamin tan trong chất béo và tham gia vào quá trình tổng hợp hormone. Ở nam giới, điều trị tinh trùng ít thường dùng vitamin E.

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

Song thai và những điều mà mẹ cần phải lưu ý

Nguy cơ tiểu đường thai kỳ tăng cao

Nguy cơ bệnh tiểu đường thai kỳ là cao hơn trong thời kỳ mang thai sinh đôi, các bà mẹ phát triển bệnh tiểu đường trong thai kỳ có nhiều khả năng phát triển bệnh tiểu đường loại 2 sau sinh.


Khả năng bị tiền sản giật cũng nhiều hơn

Nguy cơ tiền sản giật xảy ra thường xuyên hơn ở lần mang thai sinh đôi. Tiền sản giật được đánh dấu bởi cao huyết áp, protein trong nước tiểu, và đôi khi sưng ở bàn chân, chân và tay. Đây là những dấu hiệu nguy hiểm bởi vì sản giật có nguy cơ tử vong cao.

song-thai

Sinh nở đến sớm hơn bình thường

Hầu hết các bà mẹ mang cặp song sinh thường sinh con vào tuần thứ 36-37 của thai kỳ, trong khi những phụ nữ mang thai đơn thường sinh vào tuần thứ 40 của thai kỳ, một số phụ nữ có thể sinh sớm hơn. Nếu các cặp song sinh được sinh ra sau 34 tuần, thì không có gì lo ngại lắm nhưng nếu sớm hơn thì em bé của bạn cần được chăm sóc đặc biệt vì bạn đã sinh non.


Khi được sinh ra sớm, các cặp sinh đôi thường có trọng lượng sau sinh thấp, trẻ sơ sinh như vậy có xu hướng có vấn đề sức khỏe nhiều hơn những đứa trẻ sinh ra nặng hơn 2,7 kg. Vì vậy những phụ nữ mang song thai cần hết sức đề phòng hiện tượng sinh non.

Thường phải sinh mổ

Các cặp song sinh thường có vị trí ngôi mông lệch nên việc sinh mổ là thường xuyên sảy ra, tuy nhiên vẫn có những trường hợp có thể đẻ thường, sinh mổ hay sinh thường bạn cần tuyệt đối tuân theo ý kiến của bác sỹ.

Thai song sinh và những điều mẹ bầu cần biết

Nghén có thể sẽ nặng hơn

Phụ nữ mang cặp song sinh thường buồn nôn và ói mửa nhiều hơn trong thời kỳ nghén. Tuy nhiên ngay cả đối với những phụ nữ mang thai đôi này thì hiện tượng nghén này cũng chỉ xảy ra trong vòng 12 đến 14 tuần đầu của thai kỳ.

Hơn thế nữa các bà mẹ mang thai đôi thường đau lưng nhiều hơn, ngủ khó khăn, và ợ nóng hơn so với các bà mẹ đang mang thai đơn. Các bà mẹ mang thai đôi cũng có có khả năng mắc bệnh thiếu máu và bệnh sốt xuất huyết cao sau sinh (chảy máu) sau khi sinh cao hơn so với phụ nữ mang thai đơn.


Chảy máu có thể phổ biến hơn khi mang thai đôi

Nếu hiện tượng chảy máu này xảy ra trong 3 tháng đầu tiên thì nguy cơ sảy thai là rất cao vì vậy khi mang thai đôi, thai 3, thai 4 trong 3 tháng đầu cần được theo dõi chặt chẽ hơn. Nhưng nếu chỉ chảy một chút ít máu thì bạn cần bình tĩnh chưa có gì phải hoảng loạn ngay cả khi bạn mang thai đôi, bạn cần nghỉ ngơi và nhờ bác sỹ theo dõi, tư vấn cho bạn.


Cảm nhận con “tung chưởng” trễ hơn

Cử động thai đôi chỉ trở nên đáng chú ý ở tuần 18-20 của thai kỳ và thông thường không rõ ràng, mạnh mẽ như thai đơn. Nếu đã một lần sinh con, bạn sẽ dễ dàng phát hiện chuyển động này hơn. Với phụ nữ mang thai lần đầu, khó phát hiện là điều dễ hiểu.


Tăng cân vù vù

Với anh em sinh đôi, bà mẹ tăng cân nhiều hơn khi có hai em bé, hai rau thai, và nước ối nhiều hơn. Hơn thế nữa bạn cũng cần nhiều calo hơn để mang thai sinh đôi. Thông thường người mẹ mang thai đôi tăng cân gấp 1,5 lần người mẹ mang thai đơn. Nếu bạn tăng cân ít hơn 8kg và nhiều hơn 25 kg trong khi mang thai đôi thì đều là những dấu hiệu không tốt. Bạn cần điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lý hơn.


Thứ Ba, 20 tháng 11, 2018

Mang thai và những vấn đề mà mẹ bầu gặp phải

Mất ngủ

Mệt mỏi do mất ngủ hay ngủ không ngon là một vấn đề phổ biến gặp phải đối với hầu hết phụ nữ mang thai. Cố gắng thực hiện một lịch trình xét nghiệm nipt giấc ngủ hợp lý có thể hạn chế sự mệt mỏi của mẹ vào ban ngày. Giấc ngủ trưa ngắn có tác dụng ‘khởi động’ lại bộ não, từ đó giảm được cảm giác mệt mỏi vào buổi chiều. 


Đôi khi mẹ thường nghĩ không ngủ trưa và ‘để dành’ buổi tối ngủ nhiều hơn, nhưng thực tế khi quá mệt mỏi thì giấc ngủ cũng không thể thoải mái được. Ngoài ra, mẹ cũng nên nhờ mọi người trong gia đình hỗ trợ một số công việc trong nhà, đồng nghiệp hỗ trợ một số công việc có thể tại cơ quan để hạn chế mệt mỏi quá độ.

Đau lưng

Phụ nữ mang thai thường xuyên bị đau lưng. Để giảm cảm giác đau lưng khó chịu, mẹ nên:

· Tránh đứng hoặc ngồi trong một thời gian dài.

· Mang giày thấp, tốt nhất nên có miếng lót êm mềm mại.

· Nếu phải nhấc đồ vật, nên uốn cong từ đầu gối xuống mà không nên cúi người.


· Sử dụng nước ấm khi tắm để giảm đau lưng.

· Sử dụng túi chườm nhiệt hoặc thậm chí chai nước ấm để hạn chế cảm giác đau lưng.

· Kỹ thuật massage cũng rất hiệu quả trong việc giảm đau nhức toàn thân ở phụ nữ mang thai.


· Vật lý trị liệu, tập yoga hoặc chuyển động cơ thể nhịp nhàng có thể làm giảm đau lưng cũng như đau nhức toàn thân khi mang thai.

· Cuối cùng, mẹ nên đi khám bác sĩ nếu tình trạng đau lưng xảy ra quá thường xuyên và khó chịu.

Đối phó với các vấn đề mẹ bầu thường gặp khi mang bầu

Ốm nghén, táo bón, đau lưng hay mất ngủ luôn là những vấn đề khiến mẹ bầu đau đầu.

Để hạn chế 4 vấn đề ‘nan giải’ thường gặp trong thai kỳ này, mẹ có thể theo dõi tiến hành sàng lọc trước sinh từng bước dưới đây:

Ốm nghén


Ốm nghén với các triệu chứng như buồn nôn và ói mửa xảy ra với hầu hết phụ nữ khi mang thai. Để giảm các triệu chứng này, mẹ có thể:

- Ăn những bữa nhỏ và chia thành nhiều bữa.

- Tránh những nơi có mùi gây kích thích khó chịu cho dạ dày, chẳng hạn như tại các cửa hàng thịt, quầy nước hoa, chợ cá, phòng nhiều khói, khu vực bị mốc…

- Mẹ nên thử trữ sẵn bánh mỳ hay hộp bánh quy giòn bên cạnh giường. Một số mẹ bầu thường cảm thấy dễ chịu hơn khi ăn một miếng bánh mì nướng hoặc bánh quy khô trước khi rời khỏi giường vào buổi sáng.

- Tránh các loại thực phẩm đã qua xử lý hóa học hay chế biến đóng hộp sẵn. Chú trọng vào các nguồn thực phẩm lành mạnh và giàu protein, carbohydrate phức, các loại rau xanh và hoa quả.

- Đi ngủ sớm hơn, tránh căng thẳng.

- Gừng, chanh và hoa oải hương cũng có thể giảm cảm giác buồn nôn rất hiệu quả.

Táo bón và tiểu nhiều


Do tác động của những thay đổi sinh lý kết hợp với việc thai nhi đang lớn dần lên trong tử cung nên nhiều mẹ bầu thường bị táo bón khi mang thai. Táo bón rất khó chịu và ảnh hưởng tới nhiều mặt trong cuộc sống của mẹ. Táo bón kéo dài thậm chí có thể dẫn đến bệnh trĩ. Để có thể kiểm soát tình trạng táo bón, mẹ nên thay đổi một số thói quen ăn uống như ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước và chăm chỉ thực hiện các bài tập thể dục vận động.


Một vấn đề khác mà mẹ bầu cũng thường gặp phải là chứng buồn tiểu liên tục. Vấn đề này không những gây bất tiện mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng giấc ngủ của mẹ. Chứng buồn tiểu liên tục thường xảy ra trong 13 tuần đầu thai kỳ và tái diễn trong 3 tháng cuối khi thai nhi lớn hơn. Để hạn chế tình trạng này, mẹ không nên uống ít nước đi mà thay vào đó hãy uống nhiều nước và ban ngày và ít hơn vào buổi tối để hạn chế đi tiểu ban đêm. Ngoài ra, nếu mẹ gặp cảm giác đau nhói khi đi tiểu, thì hãy nhanh chóng đi khám bác sĩ bởi đây có thể là những dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu.

Thứ Năm, 15 tháng 11, 2018

Những dấu hiệu chuẩn xác giúp bạn phát hiện có thai

Đi tiểu thường xuyên

Lưu lượng máu tăng lên, hormone thai kỳ thay đổi, tử cung to dần gây áp lực lên bàng quang, khiến bạn đi tiểu thường xuyên hơn. Do đó, nếu đột nhiên tần suất ghé thăm toilet của bạn nhiều hơn hẳn ngày thường, rất có thể đó là dấu hiệu có thai tuần đầu bạn cần lưu ý.

Xem thêm: nipt là gì

Đau đầu

Sở dĩ bà bầu hay bị đau đầu, điều này có liên quan đến sự tăng vọt lượng hormone progesterone trong cơ thể khi mang thai. Ngoài ra, lượng nước thiếu hụt khi đi tiểu nhiều, hay vì cơ thể kiệt sức, dẫn đến sự suy giảm hồng cầu trong máu. Để ngăn ngừa tình trạng này, bạn nên uống nước nhiều hơn, tránh bị mất nước.

Đau lưng

Dây chằng giãn ra, chuẩn bị cho sự to ra của tử cung và sự lớn dần lên của thai nhi, là nguyên nhân dẫn đến triệu chứng đau nhức thắt lưng hoặc mỏi dọc sống lưng. Nếu băn khoăn những dấu hiệu mang thai sớm, đau lưng chính là một trong số đó.


Khi có thai, bạn sẽ thường xuyên thấy đau vùng dưới thắt lưng

Tình trạng chuột rút

Không có gì khó hiểu khi liệt kê chuột rút vào danh sách những dấu hiệu có thai sớm nhất, bởi sức nặng của tử cung chuẩn bị cho thai nhi phát triển gây áp lực vào mạch máu ở chi dưới, gây nên tình trạng này. Để giảm bớt sự khó chịu, bạn nên bổ sung thêm canxi vào chế độ ăn uống hằng ngày, nên thường xuyên massage bộ phận bị chuột rút nhẹ nhàng.

Xem thêm: patau

Sở thích ăn uống thay đổi

Thèm chua, thèm ngọt, thèm mặn, thèm cay, hay vô số những chứng thèm ăn khác có thể xảy đến với bạn trong thời gian mang thai. Nhiều mẹ bầu còn trở nên thèm ăn vô độ trong suốt 9 tháng thai kỳ. Vì vậy, thay đổi thói quen ăn uống đột ngột có thể là dấu hiệu sớm của việc mang thai.

Dấu hiệu có thai sớm nhất và đúng nhất!

Sau thụ thai khoảng 5-7 ngày, bạn đã có thể dùng que thử thai để nhận kết quả chính xác. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo thêm những dấu hiệu có thai sớm nhất sau!


Khoảng 1 tuần sau ngày thụ thai, dùng que thử thai mới cho kết quả chính xác. Vậy trong thời gian đó, liệu có thể biết được dấu hiệu có thai sớm nhất? Chỉ cần tinh ý, bạn sẽ dễ dàng nhận ra sự thay đổi của cơ thể, dù là khá mơ hồ, nhưng khi kết hợp với nhau sẽ cho kết quả tương đối chính xác. Bạn có đang cảm nhận những triệu chứng sau?

1/ Cảm giác khó thở

Không riêng gì tuần đầu tiên, khá nhiều phụ nữ bị khó thở trong suốt 9 tháng thai kỳ. Lượng ô-xy cần thiết sự phát triển của phôi thai chính là nguyên nhân chính gây nên dấu hiệu có thai sớm này. Thông thường, cảm giác khó thở thường biểu hiện như sau:

-Khi vận động đi lại, bạn cảm thấy khó thở đột ngột.

-Khó thở kèm cảm giác đau nhức không rõ nguyên nhân.

-Tình trạng khó thở trở nên tồi tệ hơn khi bạn nằm xuống.

2/ Đau nhức, căng tức ngực

Lượng hormone thai kỳ tăng lên khiến vòng ngực trở nên đau nhức là chuyện hết sức bình thường. Vì vậy, dấu hiệu mang thai sớm nhất cũng có thể là tình trạng căng tức núi đôi. Tuy nhiên, dấu hiệu này rất dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng tiền kinh nguyệt. Nếu bạn đang mong tin vui, đây là tín hiệu đáng trông chờ, nhưng nếu không, cũng đừng quá lo lắng.


3/ Thường xuyên mệt mỏi

Thêm một “mầm sống” đang lớn dần lên trong cơ thể bạn, đó là lý do vì sao bạn sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi khi cơ thể đang ra sức cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Hơn nữa, lượng hormone progesterone tăng sau thụ thai thúc đẩy quá trình đốt năng lượng, khiến nhịp tim tim tăng cao, dẫn đến tình trạng cơ thể mệt mỏi, kiệt sức.


4/ Buồn nôn, ói mửa

Ốm nghén với triệu chứng điển hình là buồn nôn là biểu hiện phổ biến của hầu hết phụ nữ khi mang thai. Tình trạng này bắt đầu tồi tệ vào tuần thai thứ 4-6 và có thể làm phiền bạn bất cứ thời điểm nào trong ngày. Với những người có cơ địa nhạy cảm, cảm giác buồn nôn, khó ở đã có thể xuất hiện vào những tuần đầu thai kỳ.

Thứ Tư, 14 tháng 11, 2018

Dây rốn quấn cổ thai nhi có cần phải quá lo lắng?

Nhận biết dây rốn quấn cổ thai nhi 

Đa số các trường hợp dây rốn quấn cổ thường được phát hiện nhờ siêu âm. Không chỉ biết được thai nhi có bị dây rốn quấn hay không, siêu âm còn cho phép bác sĩ biết được dây rốn quấn bao nhiêu vòng, và tình hình sẽ nguy hiểm đến mức nào. Tuy nhiên, bầu cũng không vì thế mà lơ là nhé!

Xem thêm: nipt

Mẹ nên thường xuyên theo dõi những cú “tung chưởng” mỗi ngày của con. Nếu bé đạp ít hoặc dữ dội hơn bình thường, bầu nên đến bệnh viện ngay lập tức.

Sinh mổ không phải là giải pháp duy nhất

Việc sinh thường hay sinh mổ còn phụ thuộc khá nhiều vào mức độ quấn lỏng hay chặt của dây rốn. Với những trường hợp dây rốn quấn lỏng, ít vòng, bầu hoàn toàn có thể sinh thường mà không sợ ảnh hưởng đến thai nhi.

Tuy nhiên, những trường hợp sinh thường đòi hỏi bác sĩ phải hết sức cẩn thận, theo dõi kỹ nhịp tim và hoạt động thai nhi trong bụng mẹ. Nếu có hiện tượng chèn ép nhau thai hoặc lượng máu lưu chuyển đến thai giảm khi cổ tử cung chưa mở hoàn toàn, bầu sẽ được chỉ định mổ lấy thai ngay.

Tìm hiểu dây rốn quấn cổ thai nhi

Không có cách phòng ngừa hiện tượng này

Hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm thấy biện pháp nào để ngăn chặn hiện tượng thai nhi bị dây rốn quấn. Do trong thai kỳ, bé cưng chuyển động liên tục, khó tránh khỏi việc tháo rồi xoắn dây rốn liên tục.

Với những mẹ bầu có thai nhi bị dây rốn quấn, việc cân bằng lượng nước ối rất quan trọng, Nước ối ít sẽ làm hạn chế sự hoạt động của thai, khiến bé khó có thể tự “gỡ rối” dây rốn

Những trường hợp nguy cơ cao

Dây rốn quấn cổ thai nhi là hiện tượng phổ biến, chiếm hơn 1/3 số lượng trẻ em được sinh ra. Tuy nhiên, với những mẹ bầu có chỉ số nước ối bất thường hoặc dây rốn quá dài sẽ có nguy cơ dây rốn quấn thai cao hơn bình thường.


Bầu cần lưu ý điều gì?

Khi phát hiện thai nhi bị dây rốn quấn, mẹ bầu nên chăm chỉ thực hiện các buổi khám thai đều đặn. Đây là cơ hội để bác sĩ cập nhật thêm những thông tin về tình trạng sức khỏe thai nhi để có biện pháp điều trị kịp thời. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên chú ý những thay đổi bất thường của bé cưng. Những chuyển động bất thường, nhanh hoặc chậm hơn, có thể là “lời nhắn” con gửi đến mẹ để cảnh báo về sự khó chịu của mình.

Những điều cần biết về hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi

Dây rốn quấn cổ thai nhi là một trong những biến chứng có thể tại bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ và cần được theo dõi chặt chẽ để ngăn chặn những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra. Mẹ đã biết những thông tin cần thiết để chuẩn bị cho tình huống này chưa?

1.Cứ 3 đứa trẻ được sinh ra thì có 1 bé bị dây rốn quấn cổ khi còn nằm trong bụng mẹ

Thực tế, trong thời gian mang thai, tình trạng dây rốn xoắn lại rồi tự động tháo ra khá phổ biến. Cần làm sàng lọc trước sinh . Thậm chí, theo nghiên cứu, tỷ lệ dây rốn quấn cổ thai nhi chiếm hơn 30% các trường hợp mang thai, do trong thời gian ở trong bụng mẹ, bé cưng dành khá nhiều thời gian “nhào lộn”.


Tràng hoa quấn cổ hay còn gọi là dây rốn quấn cổ là trường hợp khá phổ biến, thường xảy ra trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ

2/ Dây rốn quấn cổ có thể nguy hiểm hơn bạn nghĩ

Với những trường hợp dây rốn quấn 1, 2 vòng và quấn không quá chặt, thai nhi vẫn có thể nhận đủ dưỡng chất từ mẹ và phát triển bình thường. Ngược lại, những trường hợp dây rốn quấn cổ quá nhiều vòng hoặc dây rốn quá ngắn khiến bé không nhận đủ dưỡng chất cần thiết rất nguy hiểm. Bé cưng không nhận đủ chất dinh dưỡng có thể bị nhẹ cân, thiếu máu sau sinh. Nguy hiểm hơn, bé có thể bị suy thai và tử vong trong bụng mẹ.


3/ Nhận biết dây rốn quấn cổ thai nhi 

Đa số các trường hợp dây rốn quấn cổ thường được phát hiện nhờ siêu âm. Không chỉ biết được thai nhi có bị dây rốn quấn hay không, siêu âm còn cho phép bác sĩ biết được dây rốn quấn bao nhiêu vòng, và tình hình sẽ nguy hiểm đến mức nào. Tuy nhiên, bầu cũng không vì thế mà lơ là nhé!

Mẹ nên thường xuyên theo dõi những cú “tung chưởng” mỗi ngày của con. Nếu bé đạp ít hoặc dữ dội hơn bình thường, bầu nên đến bệnh viện ngay lập tức.

Thứ Hai, 12 tháng 11, 2018

Ở trong bụng mẹ, thai nhi thường làm những hành động gì?

Ngủ

Có lẽ trong bụng mẹ, điều bé thích làm nhất là ngủ. Như vậy giấc ngủ của một con người đã bắt đầu ngay từ khi mới thành hình trong bụng mẹ. Thậm chí, các nhà khoa học đã rất ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng, thời gian bé ngủ chiếm tới 90-95%, ngay cả khi bé chưa có mí mắt (từ 20 tuần tuổi trở đi bé mới có mí mắt).


Tuy nhiên, thời gian bé ngủ sâu rất ngắn, chỉ khoảng 40 phút/ lần, sau đó bé sẽ giải lao bằng một số trò như nhào lộn, mút tay, uống nướ ối,… và lại ngủ tiếp. Thật kỳ diệu đúng không.
Bài liên quan:

Lắng nghe và phản ứng

Bắt đầu từ 6 tháng tuổi, thính giác của bé rất nhạy cảm, bé đã có những phản ứng với âm thanh bên ngoài như tiếng của bố mẹ, tiếng xe cộ, tiếng nhạc hoặc âm thanh bên trong như tiếng nhịp tim, dạ dày co bóp, tiếng thở của mẹ,... Thậm chí, bé còn có những phản ứng rất thú vị như “con nghe rồi đó ạ” bằng cách tim đập nhanh hơn, chân tay đạp dữ dội để mẹ biết điều bé muốn nói.

Đây cũng chính là thời điểm lý tưởng để bố mẹ nói chuyện và chia sẻ với bé nhiều hơn nhé, bé sẽ buồn hoặc giận dữ nếu tâm trạng mẹ không tốt và cũng thích nghe giọng nói ấm áp của bố. Mẹ cũng có thể cho bé nghe những bản nhạc du dương hoặc sôi động để bé phát triển hoàn thiện hơn về thính giác.

Thưởng thức vị ngọt ngào

Bắt đầu từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7, bé đã có thể nếm các hương vị từ trong bụng mẹ, đó có thể là vị mặn hoặc ngọt của nước ối. Đây cũng là thời điểm, vị giác của bé phát triển rất mạnh, còn mạnh hơn cả người lớn nên bé thấy gì cũng ngon tuyệt. Tuy nhiên, đến tháng cuối thì vị giác lại giảm đi so với những tháng trước.

Ngoài ra, nếu mẹ ăn những thức ăn quá mặn hoặc có nhiều mùi vị như hành, tỏi, gừng thì bé cũng đều cảm nhận được hết thông qua nước ối. Mẹ cũng lưu ý, không nên ăn quá mặn hay quá ngọt, quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho con yêu chút nào.

Mút ngón tay

Theo các chuyên gia, ở tuần thứ 30 trở đi, bé đã bắt đầu có xúc giác và bé thích mút ngón tay cái hơn bất cứ hành động nào khác. Tuy nhiên, thi thoảng bé cũng sờ lên mặt hoặc sờ cánh tay, đầu gối, nghịch dây rốn.

Nhào lộn


Từ tuần thứ 8 thai kỳ, bé bắt đầu có những vận động từ nhẹ nhàng đến mạnh trong bụng mẹ.

Từ tuần thứ 8 thai kỳ, bé bắt đầu có những vận động từ nhẹ nhàng đến mạnh trong bụng mẹ và đến khoảng tuần thứ 18-20, mẹ sẽ cảm nhận được. Một trong những vận động đó là huých và nhào lộn. Từ tuần 29 trở đi bé ngày càng hoạt động mạnh hơn và 2 tuần cuối ở thai kỳ bé lại hạn chế vận động do cơ thể lúc này khá nặng, di chuyển khó khăn, tử cung cũng chật hơn.


Cũng theo các bác sỹ khoa sản, từ tuần 29 trở mẹ cần theo dõi sự vận động của bé, nếu cứ cách 10 phút bé cử động hoặc huých nhẹ hay mạnh vào bụng mẹ thì không đáng lo, nhưng bé nằm quá lâu mà không có cử động gì mẹ cũng cần phải cân nhắc đến bệnh viện khám ngay nhé.

10 hoạt động cùa thai thi thường làm trong bụng mẹ

Nấc, khóc, cười, mút ngón tay... là những việc thai nhi thực hiện hàng ngày trong bụng mẹ.

Cuộc sống trong bụng mẹ luôn là điều bí ẩn với hầu hết các mẹ bầu. Mẹ sẽ không biết chính xác được giờ này bé làm gì, lúc này bé đang ngủ, hay thức? Cùng khám phá những việc mà bé thực hiện hàng ngày để hiểu hơn về cuộc sống của con các mẹ nhé!


Nấc

Đây là hiện tượng khá bình thường khi bé đã được trên 24-28 tuần tuổi, mẹ sẽ nghe thấy tiếng bé nấc trong bụng giống như tiếng nhịp tim đập hoặc tiếng “pop, pop” vậy. Tuy nhiên, không phải thai nhi nào cũng nấc khi trong bụng mẹ, tùy theo cơ địa của mẹ cũng như cơ địa của bé, bé có thể nấc từ 1-2 lần/ngày hoặc nấc nhiều hơn nhưng cũng có bé không bao giờ nấc. 


Khóc

Thực hư chuyện thai nhi khóc trong bụng mẹ đến nay vẫn chưa có câu trả lời, và các nhà khoa học vẫn đang đau đầu nghiên cứu về hiện tượng kỳ lạ này. Bởi từng có tin đồn rằng, một phụ nữ Ấn độ và Trung Quốc đã nghe thấy tiếng trẻ khóc phát ra từ bụng bầu của mình.


2 câu chuyện nhanh chóng lan truyền và gây nên sự tò mò thích thú trong dư luận. Đây cũng chính là một trong nền tảng đầu tiên cho vấn đề thai giáo hiện nay. Vì người ta tin rằng, cảm xúc của thai nhi không chỉ bắt đầu khi sinh ra mà đã được hình thành từ khi trong bụng mẹ, việc thai giáo thai nhi sẽ giúp đứa trẻ được sinh ra giàu cảm xúc và thông minh hơn.

Cảm xúc của thai nhi không chỉ bắt đầu khi sinh ra mà đã được hình thành từ khi trong bụng mẹ. (Ảnh minh họa)

Thứ Ba, 6 tháng 11, 2018

Thực phẩm mẹ nên cho trẻ ăn để tăng chiều cao

Rau lá xanh có chứa đầy đủ các chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng cần thiết. Những chất dinh dưỡng này đặc biệt tốt cho bà mẹ và thai nhi vì ngoài tất cả các chất chống oxy hóa, rau lá xanh còn cung cấp canxi, chất xơ, kali, vitamin A và folate. Vitamin A trong rau lá xanh giúp phát triển thị lực, xương và da cho bé. Vì vậy, mẹ bầu đừng nên bỏ qua thực phẩm rất phổ biến lại giàu dưỡng chất này.



Những loại rau lá xanh đậm nên có trong bữa ăn hàng ngày là rau bina, bông cải xanh, măng tây và cải xoăn.

Hạt đậu

Nếu bạn là người ăn chay hoặc không thích ăn thịt thì đậu và các sản phầm từ đậu là lựa chọn hoàn hảo. Đậu và đậu lăng là nguồn tuyệt vời của protein, sắt cũng như chất xơ, folate và canxi.

Đậu là nguồn thực phẩm tốt cho mẹ và bé vì nó chứa các thành phần dinh dưỡng được tìm thấy trong các sản phẩm từ động vật. Đậu cũng rất giàu kẽm – một khoáng chất cần thiết giúp giảm nguy cơ sinh non, sinh nhẹ cân hoặc kéo dài việc chuyển dạ. Các thực phẩm chứa nhiều kẽm khác là thịt gà, sữa, ngũ cốc, hạt điều, đậu Hà Lan, cua và sò.


Hạt óc chó

Loại hạt này có thể giúp thai phụ bổ sung Vitamin E, Omega-3, các loại axit hữu cơ và phốt pho. Đặc biệt loại axit hữu cơ có trong loại hạt này có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển đại não của thai nhi. Nếu phụ nữ mang thai kiên trì ăn óc chó trong một thời gian dài chắc chắn em bé sinh ra sẽ rất thông minh.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng mỡ phốt pho có trong nhân quả óc chó rất tốt cho các tế bào thần kinh và đặc biệt thúc đẩy quá trình tạo máu và làm liền miệng vết thương. Vì vậy, không ngạc nhiên khi hạt óc chó luôn nằm trong danh mục thực phẩm mà các bác sĩ khuyên các bà bầu nên sử dụng để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Mẹ bầu nên ăn gì để phát triển chiều cao cho con khi ra đời?

Chế độ dinh dưỡng, sức khẻo bà bầu từ khi đang mang thai cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc tăng chiều cao của trẻ. Sau đây là nhóm thực phẩm giúp bé “dài chân” ngay từ trong bụng mẹ. Các mẹ hãy áp dụng để giúp bé yêu “lớn nhanh như thổi” nhé!


Trứng

Trứng là loại thực phẩm giá rẻ nhưng lại dồi dào dưỡng chất như protein, choline – rất quan trọng cho sự phát triển trí não của thai nhi và giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh, chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Tuy nhiên, để có được những lợi ích trên, mẹ bầu nên ăn trứng thường xuyên, 3-4 quả/tuần và phải ăn cả lòng đỏ lẫn lòng trắng vì choline có trong lòng đỏ trứng.


Ngũ cốc

Thực phẩm làm từ ngũ cốc như mì ống, bánh mì, ngũ cốc ăn sáng rất giàu axit folic. Một lát bánh mỳ chứa 60mcg axit folic. Vì vậy các mẹ bầu nên cố gắng ăn kèm bánh mỳ với các lọa thức ăn giàu folate như bông cải xanh, rau bina… để lượng axit folic hấp thu vào cơ thể được nhiều hơn.


Cá hồi

Axit béo omega-3 (hay còn gọi là DHA và EPA) trong cá giúp não em bé phát triển và thông minh hơn. Đồng thời nhiều nghiên cứu còn chứng minh rằng, bổ sung đầy đủ dưỡng chất này trong thời gian mang thai giúp nâng cao kỹ năng vận động và tốt cho hệ thần kinh của trẻ. Omega-3 còn tốt cho sự phát triển mát của em bé.

Bạn lo lắng sợ cá hồi sẽ chứa lượng thủy ngân cân? Tuy nhiên, hãy yên tâm nhé, vì cá hồi chưa lượng thủy ngân rất thấp và được coi là an toàn cho phụ nữ mang thai. Bà bầu cần ăn đủ 350gam/tuần để bổ sung đầy đủ dưỡng chất. Thêm vào đó, bạn có thể ăn thêm quả óc chó và hạnh nhân cũng chứa dưỡng chất omega-3.

Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2018

Bầu tháng thứ 3, mẹ cần chú ý chế độ dinh dưỡng

Khả năng sảy thai của mẹ sẽ cực kì cao sau 8 tuần mang thai. 25% ca sảy thai xảy ra trước tuần thứ 8 của giai đoạn mang thai, 75% ca sảy thai ở tuần thứ 16.

Do đó thời kì mang thai này mẹ phải chú ý đề phòng, đặc biệt là về ăn uống. Mẹ cần tránh không ăn những loại thức ăn sau:


Hải sản

Cua, rong biển, baba… những hải sản này tuy có tác dụng hoạt huyết nhưng lại có ảnh hưởng không tốt đối với thai nhi của mẹ trong thời kì đầu


Thức ăn có tính nóng

Những thực phẩm như thịt dê, thịt chó, vãi, nhãn…có tính nóng vì vậy mẹ cũng không nên ăn vì nó có thể làm cho nhiệt độ cơ thể mẹ tăng lên, gây trở ngại cho việc tạo máu nuôi dưỡng thai.


Đồ cay

Các loại gia vị như ớt, tiêu, cà ri, mù tạt…có thể ra hiện tượng sẩy thai, sinh non.


Thức ăn lạnh

Ăn thức ăn lạnh có làm kích thích tràng vị dẫn đến đi ngoài.

Mẹ cũng cần chú ý không ăn những thức ăn như: mộc nhĩ đen, sơn trà, ý dĩ nhân, vì thí nghiệm dược lí đã chứng minh, ý dĩ nhân có tác dụng hưng phấn tới tử cung, thúc đẩy tử cung thu hẹp lại và có nguy cơ sảy thai.

Chế độ dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi tháng thứ 3

Bà bầu mang thai tháng thứ 3, tất cả các cơ quan nội tạng của thai nhi hầu như đã được hình thành đầy đủ. Giai đoạn này mẹ cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng nhiều hơn vì vậy việc đảm bảo sức khỏe bà bầu là điều hết sức quan trọng.

Bước vào tháng thứ 3 của giai đoạn thai kỳ, phản ứng thai như nôn nói cũng giảm dần, vì thế mẹ cần đặc biệt chú ý đến dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.


Chế độ dinh dưỡng

Mẹ cần phải đảm bảo lượng protein hấp thu vào cơ thể mỗi ngày thông qua các loại thức ăn như trứng, thịt nấu chín, sữa chua …

Giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ không thể thiếu chất béo nên mẹ cần ăn những loại thức ăn có chứa chất này ví dụ như hạnh đào, hạt vừng để sung.


Nhiệt lượng hấp thu mỗi ngày trong giai đoạn đầu mang thai phải nhiều hơn so với trước khi mang thai khoảng 150kcal. Vì vậy, trong thời kỳ đầu, mẹ cũng không cần phải ăn quá nhiều, nhưng cần phải vạch ra kế hoạch ăn uống cân bằng, hợp lý.


Nếu nôn ói thì để giảm bớt mẹ có thể ngậm một lát gừng.

Tiếp tục bổ sung vitamin B11.